Danh sách bài viết

Tìm thấy 21 kết quả trong 0.52001214027405 giây

1-1868 :Triều đình ra lệnh giám sát chặt chẽ hoạt động của các giáo sĩ phương Tây

Lịch sử

Triều đình ra lệnh cho các nơi, nhất là ở các cửa biển, phải theo dõi, giám sát chặt chẽ các giáo sĩ phương Tây mới sang, cấm không được để cho bọn này lẻn trốn đến ẩn nấu ở các làng. Ai không làm tròn trách nhiệm, sẽ tùy mức sử phạt như: phạt đánh trượng; giảm bậc; giáng cấp; cách chức.

10-1870 :Triều đình Huế gởi thư cho Soái phủ Pháp ở Gia Định xin Pháp trả lại 6 tỉnh Nam Kỳ

Lịch sử

Lợi dụng cuộc chiến tranh Pháp - Phổ, triều đình Huế viết thư gửi Soái phủ Pháp ở Gia Định để xin Pháp trả lại 6 tỉnh Nam Kỳ. Soái phủ Pháp chỉ viết thư đáp lễ chứ không hề đề cập tới đề nghị đó của triều đình.

8-1864 :Cuộc bạo động diễn ra ở kinh thành Huế để phản đối việc triều đình ký hòa ước với Phá

Lịch sử

Cuộc vận động bạo động này được tiến hành từ tháng 7-1864. Cuộc bạo động diễn ra tại kinh thành Huế nhằm giết khâm sứ Pháp cùng Phan Thanh Giản, Trần Tiễn Thành và đàn áp các giáo dân xung quanh vùng phụ cận kinh thành để phản đối việc triều đình Huế ký hòa ước với Pháp.

6-1863 :Triều đình Huế cử phái đòan sang Pháp thương lượng chuộc lại ba tỉnh miền Đông Nam Kỳ

Lịch sử

Triều đình Huế cử phái đoàn sang Pháp với nhiệm vụ thương lượng chuộc lại bằng tiền ba tỉnh miền Đông Nam Kỳ (Biên Hòa, Gia Định, Định Tường); đồng ý nhường hẳn cho Pháp chiếm đóng tại địa hạt thuộc tỉnh thành cuõ Gia Định (tức Sài Gòn), vùng phụ cận ngoại thành Định Tường, vùng Thủ Dầu Một thuộc tỉnh Biên Hòa, và đảo Côn Lôn.

2-1865 :Triều đình ra lệnh cấm nhân dân ba tỉnh miền Tây Nam Kỳ chiêu mộ nghĩa binh chống Phá

Lịch sử

Tự Đức hạ lệnh cấm nhân dân ba tỉnh Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên không ai được chiêu mộ nghĩa binh chống đánh Pháp nữa; quan lại các tỉnh, phủ, huyện phải có trách nhiệm bắt giữ những người vi phạm lệnh này; những ai cố tình che dấu hoặc chứa chấp những người mộ nghĩa và nghĩa binh đều bị trị tội.

6-1859 :Triều đình tổ chức hội nghị các triều thần để đưa ra phương lược chống giặc Pháp

Lịch sử

Triều đình tổ chức Hội nghị các triều thần bàn về phương lược chống giặc Pháp. Có 5 loại ý kiến như sau: 1- Lấy thế thủ làm chính, vì: có giữ vững thì sau mới có thể bàn đến chuyện hòa hay chiến được.

4-1866 :Pháp đòi triều đình Huế giao cả ba tỉnh miền Tây Nam Kỳ cho Pháp

Lịch sử

Pháp cử phái viên đi tàu ra cửa Thuận An đưa thư đòi triều đình Huế phải giao nốt ba tỉnh Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên cho chúng, và hứa nếu được như vậy, chúng sẽ không đòi số bạc bồi thường chiến phí còn thiếu và sẽ giúp triều đình bình định vùng biển.

Đề thi trắc nghiệm 15 môn Lịch sử lớp 11 trường THPT Hồng Quang

Lịch sử

Đại diện phái chủ chiến trong triều đình Huế là ai ?

5-6-1862 :Triều đình Huế ký Hiệp ước Nhâm Tuất với Pháp

Lịch sử

Sau khi đánh chiếm song 3 trỉnh miền Đông Nam Kỳ (đầu năm 1862), tướng Pháp là Bôna đã nhân cơ hội lúc Tự Đức còn đang lưỡng lự hoặc muốn “nghị hòa”, cùng với các đại diện của triều đình Huế là Phan Thanh Giản và Lâm Duy Hiệp ký hiệp ước Nhâm Tuất ngày 5-6-1862.

Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử THPT Cà Mau

Lịch sử

Hãy sắp xếp các sự kiện sau đây theo đúng trình tự thời gian: 1. Pháp nổ súng tấn công thành Hà Nội làn thứ nhất. 2. Phong trào phản đối triều đình nhà Nguyễn kí Hiệp ước Giáp Tuất dâng cao khắp cả nước. 3. Thực dân Pháp phái đại úy Gác-ni-ê đưa quân ra Bắc. 4. Quân Pháp tấn công Bắc kì lần hai.

Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử THPT Cầu Quan

Lịch sử

Vì sao Triều đình đã ký với thực dân Pháp các Hiệp ước mà nhân dân vẫn đứng lên chống Pháp?

8-1860 :Triều đình cử Nguyễn Tri Phương vào Nam chỉ huy quân thứ Gia Định, tổ chức đánh Pháp

Lịch sử

Triều đình cử Nguyễn tri Phương giữ chức Tổng thống quân vụ vào Nam chỉ huy quân thứ Gia Định, tổ chức việc đánh Pháp. Trước triều đình, Nguyễn Tri Phương đã vạch rõ âm mứu của giặc và đề xuất biện pháp chống địch.

Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử THPT Tây Nam

Lịch sử

Tại địa điểm nào triều đình nhà Nguyễn đã bỏ qua cơ hội có thể đánh bại thực dân Pháp?

Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử THPT Số 1 An Nhơn

Lịch sử

Những chính sách của triều đình nhà Nguyễn vào giữa thế kỷ XIX đã

Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử TT GDTX tỉnh Bắc Ninh

Lịch sử

Tại địa điểm nào triều đình nhà Nguyễn đã bỏ qua cơ hội có thể đánh bại thực dân Pháp?

Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử THPT Lạng Giang 1

Lịch sử

Với việc ký Hiệp ước Hác măng với thực dân Pháp, triều đình nhà Nguyễn đã chính thức biến Việt Nam từ một quốc gia phong kiến độc lập thành:

Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử THPT Sơn Động 2

Lịch sử

Những chính sách của triều đình nhà Nguyễn vào giữa thế kỷ XIX đã

Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử CĐ nghề Than Khoảng sản Việt Nam

Lịch sử

Những chính sách của triều đình nhà Nguyễn vào giữa thế kỷ XIX đã

DẤU ẤN VĂN HÓA NGƯỜI PHÁP Ở HÀ NỘI

Y tế - Sức khỏe

Phạm Xanh Người Pháp quyết tâm trụ lại trên đất Hà Nội từ cuộc viễn chinh Bắc Kỳ lần thứ nhất năm 1873. Sau khi chiếm được Hà Nội, (ngày 20-11-1873), thực dân Pháp, trong vòng không đầy một tháng, lần lượt đánh chiếm các tỉnh vùng châu thổ sông Hồng: Hưng Yên ngày 23-11, Phủ Lý ngày 26-11, Hải Dương ngày 3-12, Ninh Bình ngày 5-12 và Nam Định ngày 12-12. Mặc dầu, ngày 21-12 quân dân Hà Nội đã đánh bại quân Pháp ở trận Cầu Giấy làm nức lòng quân dân ta trên cả nước và đẩy quân Pháp vào thế bị động, nhưng triều đình Huế vẫn trượt dài trên con đường thỏa hiệp, đầu hàng. Ngày 15-3-1874, triều

Những điều cần biết về đạo Cao Đài

Tôn giáo

Đầu thế kỷ XX, chính quyền thực dân Pháp và triều đình phong kiến nhà Nguyễn tăng cường áp bức bóc lột, vơ vét tài nguyên, đàn áp nhân dân để phục vụ lợi ích của chúng.

TÔN GIÁO VÀ NGHI LỄ TẠI CÁC TRIỀU ĐÌNH CỦA ĐẠI VIỆT

Tôn giáo

Xem tôn giáo đơn giản như sự tương tác của thiên nhiên và siêu nhiên, khi đó đâu là vị trí của quốc gia trong mối tương quan này? Nghi lễ đứng ở điểm mấu chốt trong vị thế tôn giáo của quốc gia, tụ hội lại với nhau các thành tố vật thể của tôn giáo, hệ thống tín ngưỡng của giới tinh hoa quốc gia, và vũ trụ như họ nhận thức về nó.